Tìm kiếm: bán lẻ hàng hóa
DNVN - Theo công bố của Cục Thống kê Đà Nẵng, sau thời gian giãn cách xã hội, hoạt động dịch vụ ăn uống, lưu trú trên địa bàn đang dần tăng trưởng trở lại kể từ nửa cuối tháng 9/2020.
DNVN - Hầu hết doanh nghiệp không tiếp cận được gói vay vốn 0% để trả lương cho người lao động. Các chính sách hỗ trợ chưa thật sự sát với thực tế của cộng đồng doanh nghiệp. Các thủ tục hỗ trợ vẫn còn chậm, chưa phát huy tác dụng.
Trong các loại hình kinh tế, thương mại điện tử là lĩnh vực có chỉ số tăng trưởng đứng đầu danh sách hiện nay. Tuy nhiên bên cạnh sự tăng trưởng nóng, đã có nhiều người kinh doanh vì lợi nhuận mà vi phạm đạo đức, vi phạm pháp luật như bán hàng lậu, hàng giả, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ, giao hàng không đúng cam kết.
DNVN - Từ tăng trưởng quý 3 đạt 2,62%, đây là cơ sở để nhận định rằng chúng ta có thể tăng trưởng dương trong năm 2020.
DNVN - Cũng như tình hình chung cả nước, khi dịch Covid-19 xảy ra các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai cũng phải thu hẹp sản xuất kinh doanh hoặc tạm ngừng hoạt động. Trước tình hình này, chính quyền tỉnh Đồng Nai đã chỉ đạo triển khai giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi và đẩy mạnh hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Theo Bộ Công Thương, thương mại điện tử là một trong những lĩnh vực mấu chốt, tiền đề quan trọng của nền kinh tế số mà Việt Nam đang phát triển.
DNVN - Ngày 31/8, tin từ Ban chỉ đạo Phòng, chống dịch Covid-19 TP Đà Nẵng cho hay, UBND TP Đà Nẵng đang triển khai lấy ý kiến cho dự thảo văn bản của UBND TP về việc thực hiện biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 và tiếp tục phát triển KT-XH trên địa bàn.
Mặt bằng bán lẻ trung tâm phố cổ và các trung tâm thương mại đều giảm sút. Đặc biệt tại phố cổ, chủ thuê đã phải đàm phán với khách thuê - hiện tượng trước đó chưa bao giờ xảy ra. Tuy nhiên, khủng hoảng tài chính hay dịch bệnh dẫn đến ảm đạm chỉ trong ngắn hạn, thị trường được dự báo sẽ sớm hồi phục trở lại.
Thị trường thương mại điện tử (TMĐT) tăng trưởng mạnh mẽ, nhưng thanh toán trực tuyến không theo kịp sẽ khiến thị trường khó bùng nổ.
DNVN - Hiện nay, tỷ lệ thanh toán tiền mặt vẫn chiếm tới gần 90% các giao dịch thương mại điện tử. Điều này mang đến nhiều rủi ro cho cả người tiêu dùng và các doanh nghiệp thương mại điện tử Việt Nam.
Thị trường nội địa với quy mô dân số gần 100 triệu dân, được xem là “mảnh đất” tiềm năng để doanh nghiệp khai thác vượt qua khó khăn thời Covid-19.
Dịch bệnh dường như không cản đường thương hiệu bán lẻ nước ngoài mở rộng hệ thống phân phối của mình tại thị trường Việt Nam. Điều đó đồng nghĩa doanh nghiệp bán lẻ Việt phải nhanh chân hơn nữa trong cuộc đua này.
Bộ Công Thương vừa xây dựng báo cáo Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2021-2025 đối với ngành công thương với nhiều mục tiêu và giải pháp đồng bộ cụ thể.
Doanh thu bán lẻ hàng hóa 6 tháng đầu năm tăng 3,4% so với cùng kỳ nhưng may mặc lại giảm 1,2% cho thấy, để thị trường nội địa "giải cứu" là không thể.
Tỷ lệ hàng Việt luôn chiếm trên 90% tại các siêu thị, 70% số người Việt khi được hỏi đều ưu tiên sử dụng hàng hoá trong nước sản xuất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo